Offer là gì? Điểm danh 3 tố chất cần có của một offer
Offer là một thuật ngữ khá thông dụng trong tiếng Anh giao tiếp nhưng trong một môi trường khác như môi trường kinh doanh thì offer là gì? Làm offer là làm gì? Muốn làm offer cần chuẩn bị những gì?
1. Offer là gì?
Trong tiếng Anh, offer có nghĩa là đưa ra lời đề nghị. Nhưng trong lĩnh vực kinh doanh, offer có nghĩa là đưa ra thông tin, câu trả lời cho các phiếu khảo sát cũng như nhận xét, bình luận về sản phẩm và dịch vụ của một công ty hoặc nhà cung cấp nào đó. Tất nhiên offer được trả tiền để làm các công việc trên.
2 Một số cụm từ đi kèm với offer trong tiếng Anh
- Make an offer: ngỏ ý muốn mua cái gì đó
Ví dụ: Henry was asking €180,000 for the apartment, so my father put in an offer of €170,000.
- On offer: có sẵn để mua hoặc sử dụng
Ví dụ: Our customers were amazed at the range of products on offer.
- Offer somebody something: đề xuất ai đó làm một cái gì đó
Ví dụ: Tom offered me a key role on the project.
- Offer somebody a chance/opportunity: ngỏ ý dành cơ hội cho ai đó
Ví dụ: The cable provider offers advertisers the chance to buy ads that run only in specific neighborhoods.
- Offer something to somebody: ngỏ ý dành cái gì đó cho ai đó
Ví dụ: The airline company offers cheap flights to airline staff.
- Offer to do something: ngỏ ý muốn làm cái gì đó
Ví dụ: Tom and his father were offering to buy cash grain from farmers, but only at a discount.
- Take up/agree to/accept an offer: chấp nhận lời đề nghị
Ví dụ: I accepted his offer of help with my presentation.
- Open to offers: sẵn sàng cân nhắc về khoản tiền/ dịch vụ mà họ đang cung cấp cho bạn
Ví dụ: John said that his company was open to offers, but would expect the site to achieve a price in the region of $7 million.
- Under offer: ý chỉ một ngôi nhà đang được rao bán và đã có người ra mức giá để mua nó
Ví dụ: They told me the property was already under offer, and that my viewing had been cancelled.
3. Làm offer là làm gì
Làm offer thực ra là làm giả địa chỉ IP (Fake IP) để thực hiện các yêu cầu của đối tác như: trả lời khảo sát, đăng ký thành viên trên một website nào đó hoặc tải một ứng dụng trên điện thoại. Công việc này nghe có vẻ khó tin nhưng đây là một công việc có thể kiếm ra tiền.
Sau khi đăng ký thông tin thành công, bạn sẽ thấy một loạt các quảng cáo, cuộc khảo sát mà nhà cung cấp đưa cho bạn cũng như các link mời tham gia hiện ra trên màn hình.
Các link này sẽ dẫn đến các bài khảo sát và việc mà một offer cần làm chính là điền các thông tin đầy đủ cũng như viết các nhận xét về các sản phẩm, dịch vụ hoặc các ứng dụng theo yêu cầu của đối tác. Sau đó bạn chỉ cần đợi đối tác kiểm duyệt và nhận tiền từ họ.
4. Vai trò của offer
Công việc của một offer nghe có vẻ đơn giản nhưng lại đóng vai trò không nhỏ trong hoạt động kinh doanh. Trước khi cho ra mắt bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ nào đó các công ty, doanh nghiệp, các nhà sản xuất cần phải khảo sát cũng như thử nghiệm trước khi cho ra mắt.
Trước khi đưa các sản phẩm, các dịch vụ hay các ứng dụng mạng tay người dùng thì các doanh nghiệp, nhà sản xuất sẽ thuê những Offer để họ trải nghiệm, dùng thử và đánh giá sản phẩm, từ đó đưa ra nhận xét khách quan về sản phẩm, dịch vụ đó.
Từ đó, các công ty có cái nhìn khách quan về sản phẩm của mình để có thể có những điều chỉnh phù hợp. Đồng thời các sản phẩm, dịch vụ đó cũng có thể gây thiện cảm và thu hút được sự chú ý của khách hàng.
5. Những phẩm chất cần có của một offer
5.1. Thái độ tích cực
Không chỉ có nghề offer mà bất kỳ công việc gì cũng yêu cầu thái độ tích cực. Đặc thù công việc offer phải cần sự kiên nhẫn và khoan dung. Bạn phải cho khách hàng cảm thấy họ có quyền chủ động, như vậy bạn sẽ nhận được sự hài lòng và tin tưởng từ họ.
Bên cạnh thái độ vui vẻ thì kỹ năng năng câu hỏi, giao tiếp qua giọng nói và ngôn ngữ cơ thể là những yếu tố cần thiết khác để thể hiện khả năng của bản thân cũng như phát triển trong lĩnh vực này.
5.2. Lắng nghe góp ý và thay đổi khi cần thiết
Điều khách hàng cần ở bạn chính là thái độ lắng nghe, hợp tác, hiểu rõ yêu cầu của khách hàng là gì. Bạn cần có sự nhạy cảm, nhạy bén nắm bắt được khách hàng muốn gì và cần gì ở bạn.
Trong quá trình đàm phán hoặc chỉnh sửa, góp ý, bạn cần quản lý cảm xúc, lời nói và hành động của mình. Nhiều lúc đừng quá bảo thủ với quan điểm của cá nhân, hãy lắng nghe và phát triển bản thân hằng ngày.
5.3. Xác định và bám sát mục tiêu
Trong suốt quá trình đàm phán bạn phải luôn thể hiện được sự khéo léo của mình. Trước tiên, bạn phải hiểu rõ đối tác của bạn và điều họ muốn ở bạn là gì. Thứ hai là cách bạn xác định mục tiêu, định hướng vấn đề và duy trì mục tiêu đó trong suốt quá trình đàm phán. Lưu ý là nên trình bày ngắn gọn, tránh việc lạc đề đặc biệt không nên thay đổi mục tiêu liên tục.
6. Một vài lưu ý khi làm offer
6.1. Hiểu rõ offer là gì trước khi bắt đầu công việc
Offer hiện là công việc được nhiều sinh viên lựa chọn bởi đây là hình thức kiếm tiền khá nhẹ nhàng, linh động về mặt thời gian mà không cần quá nhiều kiến thức chuyên môn, quan trọng là công việc này không cần phải bỏ ra mất kỳ khoản phí nào.
Tuy nhiên, công việc này cũng có nhiều bất cập. Có không ít sinh viên đã bị các đối tượng giả danh công ty, doanh nghiệp lừa gạt. Do đó, nếu bạn có ý định làm công việc offer, hãy lựa chọn các công ty uy tín để xin làm.
6.2. Offer chỉ nên là một nghề tay trái
Công việc offer có thể giúp bạn kiếm được 1 khoảng tiền đủ để tiêu xài nhưng sẽ không đủ để bạn trang trải hết các phi phí khác. Hơn nữa công việc này không ổn định, có lúc nhiều việc có lúc lại chẳng có việc nào. Vậy nên offer chỉ nên là một nghề phụ, nghề kiếm thêm.
Offer là một nghề rất thích hợp đối với các bạn sinh viên hoặc những ai có nhiều thời gian rảnh muốn tăng thu nhập. Mỗi công việc đều có ưu và nhược điểm riêng, hy vọng bài viết trên có thể giúp bạn hiểu thêm offer là gì.
XEM THÊM: https://kenhthethao.top/
Bài viết Offer là gì? Điểm danh 3 tố chất cần có của một offer đã xuất hiện đầu tiên vào ngày KENHTHETHAO.TOP.
from KENHTHETHAO.TOP https://kenhthethao.top/offer-la-gi-diem-danh-3-to-chat-can-co-cua-mot-offer/
Nhận xét
Đăng nhận xét